Shop Đá May Mắn | damayman.comdamayman.vn

Đ/C: 180A Nguyễn Duy Dương, Phường 3, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Hotline : 0986 033 363 - 0938 519 169 ( Ms.Dung )

Mỗi người sẽ hợp với một màu sắc riêng, việc chọn màu đúng theo mạng sẽ mang tài lộc đến cho bản thân và gia đình.

Nhập năm sinh để xem mạng

 

 

 

 

 

 

 

50 trẻ mồ côi thoát chết kỳ diệu trong bão Haiyan

Nhân viên cùng 50 trẻ tại một trại trẻ mồ côi ở Tacloban bám trụ trên mái nhà trước sức gió mạnh 300 km/h của siêu bão Haiyan. Họ đã cùng sống sót một cách thần kỳ.

Đọc thêm: 50 trẻ mồ côi thoát chết kỳ diệu trong bão Haiyan

 

Bị chê trách, Trung Quốc tăng viện trợ cho Philippines

Trung Quốc vừa tăng cường viện trợ cho Philippines, sau khi nước này bị chỉ trích vì khoản tiền viện trợ khiêm tốn ban đầu.

Đọc thêm: Bị chê trách, Trung Quốc tăng viện trợ cho Philippines

 

Những mặc định sai lầm về nghề tiếp viên hàng không

Con người đặc biệt tinh nhuệ Đặc công nước, người nhái Việt Nam ngày xưa đã đi vào huyền thoại với những lần bí mật đột nhập, tiêu diệt căn cứ hải quân Pháp, Mỹ. Ngày nay, họ vinh dự nhận một trách nhiệm ngược lại đó là ngăn chặn sự xâm nhập của biệt kích, người nhái đối phương. Đặc công người nhái Việt Nam luyện tập. Lực lượng chống biệt kích người nhái, bảo vệ căn cứ hải quân trên thế giới đã có lịch sử lâu đời. Ở đây, chúng ta xét đến lịch sử của lực lượng này trong quân đội Liên Xô trước đây và Nga hiện nay. Cam Ranh chủ yếu sử dụng các vũ khí và phương tiện kỹ thuật của Nga nên sẽ có mô hình bố trí tổ chức tương tự căn cứ hải quân Nga. Lực lượng đặc nhiệm hải quân Liên Xô ra đời từ một câu chuyện. Tháng 10/1955, chiến hạm tuần dương Liên Xô mang tên Ordzhonikidze cập cảng Portsmouth của nước Anh. Tại đây, cuộc hội đàm giữa Khrushchev và thủ tướng Anh đã diễn ra. Trong thời gian tàu đỗ trên bến cảng, một thợ lặn, đại úy hải quân bậc II Hoàng gia Anh LionelCrabb đã lặn xuống dưới chiến hạm để do thám cấu trúc thiết kế của chân vịt chiến hạm. Tuy nhiên, nhiệm vụ tình báo công nghiệp này đã bị tình báo Xô viết phát hiện. Cánh quạt chân vịt chiến hạm vô tình quay vài vòng và đại úy hải quân Hoàng gia tử thương. Phía Hải quân Xô viết lấy làm rất tiếc và vô cùng xin lỗi. Ngay sau đó, Liên Xô đã nhận thấy một nhu cầu bức thiết là thành lập một lực lượng đặc nhiệm hải quân chống sự xâm nhập của đối phương vào các căn cứ hải quân. Thế nhưng, do những khó khăn nhất định, đến năm 1969, lực lượng đặc nhiệm hải quân người nhái (viết tắt là PDSS) mới được thành lập. Các lực lượng chống đặc nhiệm ngầm được thành lập tại tất cả các căn cứ hải quân lớn, đặc biệt là các căn cứ tầu ngầm trang bị tên lửa và ngư lôi với các đầu đạn hạt nhân. Đối với Việt Nam hiện nay, lực lượng đặc công người nhái chuyên trách bảo vệ căn cứ, chống sự đột nhập của biệt kích, người nhái đối phương cũng đã hiện diện. Với những nhiệm vụ mang tính đặc thù đó, đây là lực lượng được tuyển chọn vô cùng khắt khe và được giữ bí mật một cách tuyệt đối bởi họ là những người nắm căn cứ rõ như lòng bàn tay. Chế độ luyện tập của đặc công người nhái hết sức gian khổ. Những bài tập về thể lực, khả năng bơi lặn, võ thuật đương nhiên là món ăn hàng ngày của đặc công người nhái bảo vệ căn cứ. Trong số các lực lượng quân đội Việt Nam, đặc công người nhái được hưởng chế độ ăn cao nhất, hơn cả phi công, đặc công bộ… Vũ khí đặc biệt hiện đại Do nhiệm vụ đặc thù nên các vũ khí, phương tiện trang bị cho lực lượng chống biệt kích, người nhái cũng hết sức chuyên biệt. Về vũ khí tấn công, các loại súng bắn dưới nước thường dùng đạn có hình dạng như những mũi lao để chống lại sức cản cực lớn của nước. Tầm bắn của những khẩu súng này rất ngắn, độ vài chục mét nhưng với đáy biển tối tăm, tầm bắn này vượt xa tầm quan sát, nhận biết được của con người. Súng, đạn chuyên dùng cho lực lượng người nhái có cấu tạo đặc biệt Hiện nay súng tiểu liên APS-55 là loại vũ khí mà lực lượng đặc nhiệm hải quân Nga sử dụng, có đầu đạn dài tới 120 mm, hình mũi tên. Súng nặng khoảng 2,7 kg cả đạn, băng đạn có 26 viên. Ở độ sâu 40 m, súng có thể diệt các mục tiêu cách 10m. Ở tầm 50 m dưới nước, súng không thể ngắm bắn chính xác. Trên mặt nước, súng có thể diệt mục tiêu ở khoảng cách 100 m, nhưng trên bộ, súng có tuổi thọ ngắn, chỉ bắn được không quá 180 phát.

Bài viết: http://news.zing.vn/Dac-cong-nguoi-nhai-Viet-o-Cam-Ranh-post368747.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Con người đặc biệt tinh nhuệ Đặc công nước, người nhái Việt Nam ngày xưa đã đi vào huyền thoại với những lần bí mật đột nhập, tiêu diệt căn cứ hải quân Pháp, Mỹ. Ngày nay, họ vinh dự nhận một trách nhiệm ngược lại đó là ngăn chặn sự xâm nhập của biệt kích, người nhái đối phương. Đặc công người nhái Việt Nam luyện tập. Lực lượng chống biệt kích người nhái, bảo vệ căn cứ hải quân trên thế giới đã có lịch sử lâu đời. Ở đây, chúng ta xét đến lịch sử của lực lượng này trong quân đội Liên Xô trước đây và Nga hiện nay. Cam Ranh chủ yếu sử dụng các vũ khí và phương tiện kỹ thuật của Nga nên sẽ có mô hình bố trí tổ chức tương tự căn cứ hải quân Nga. Lực lượng đặc nhiệm hải quân Liên Xô ra đời từ một câu chuyện. Tháng 10/1955, chiến hạm tuần dương Liên Xô mang tên Ordzhonikidze cập cảng Portsmouth của nước Anh. Tại đây, cuộc hội đàm giữa Khrushchev và thủ tướng Anh đã diễn ra. Trong thời gian tàu đỗ trên bến cảng, một thợ lặn, đại úy hải quân bậc II Hoàng gia Anh LionelCrabb đã lặn xuống dưới chiến hạm để do thám cấu trúc thiết kế của chân vịt chiến hạm. Tuy nhiên, nhiệm vụ tình báo công nghiệp này đã bị tình báo Xô viết phát hiện. Cánh quạt chân vịt chiến hạm vô tình quay vài vòng và đại úy hải quân Hoàng gia tử thương. Phía Hải quân Xô viết lấy làm rất tiếc và vô cùng xin lỗi. Ngay sau đó, Liên Xô đã nhận thấy một nhu cầu bức thiết là thành lập một lực lượng đặc nhiệm hải quân chống sự xâm nhập của đối phương vào các căn cứ hải quân. Thế nhưng, do những khó khăn nhất định, đến năm 1969, lực lượng đặc nhiệm hải quân người nhái (viết tắt là PDSS) mới được thành lập. Các lực lượng chống đặc nhiệm ngầm được thành lập tại tất cả các căn cứ hải quân lớn, đặc biệt là các căn cứ tầu ngầm trang bị tên lửa và ngư lôi với các đầu đạn hạt nhân. Đối với Việt Nam hiện nay, lực lượng đặc công người nhái chuyên trách bảo vệ căn cứ, chống sự đột nhập của biệt kích, người nhái đối phương cũng đã hiện diện. Với những nhiệm vụ mang tính đặc thù đó, đây là lực lượng được tuyển chọn vô cùng khắt khe và được giữ bí mật một cách tuyệt đối bởi họ là những người nắm căn cứ rõ như lòng bàn tay. Chế độ luyện tập của đặc công người nhái hết sức gian khổ. Những bài tập về thể lực, khả năng bơi lặn, võ thuật đương nhiên là món ăn hàng ngày của đặc công người nhái bảo vệ căn cứ. Trong số các lực lượng quân đội Việt Nam, đặc công người nhái được hưởng chế độ ăn cao nhất, hơn cả phi công, đặc công bộ… Vũ khí đặc biệt hiện đại Do nhiệm vụ đặc thù nên các vũ khí, phương tiện trang bị cho lực lượng chống biệt kích, người nhái cũng hết sức chuyên biệt. Về vũ khí tấn công, các loại súng bắn dưới nước thường dùng đạn có hình dạng như những mũi lao để chống lại sức cản cực lớn của nước. Tầm bắn của những khẩu súng này rất ngắn, độ vài chục mét nhưng với đáy biển tối tăm, tầm bắn này vượt xa tầm quan sát, nhận biết được của con người. Súng, đạn chuyên dùng cho lực lượng người nhái có cấu tạo đặc biệt Hiện nay súng tiểu liên APS-55 là loại vũ khí mà lực lượng đặc nhiệm hải quân Nga sử dụng, có đầu đạn dài tới 120 mm, hình mũi tên. Súng nặng khoảng 2,7 kg cả đạn, băng đạn có 26 viên. Ở độ sâu 40 m, súng có thể diệt các mục tiêu cách 10m. Ở tầm 50 m dưới nước, súng không thể ngắm bắn chính xác. Trên mặt nước, súng có thể diệt mục tiêu ở khoảng cách 100 m, nhưng trên bộ, súng có tuổi thọ ngắn, chỉ bắn được không quá 180 phát.

Bài viết: http://news.zing.vn/Dac-cong-nguoi-nhai-Viet-o-Cam-Ranh-post368747.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News
Con người đặc biệt tinh nhuệ Đặc công nước, người nhái Việt Nam ngày xưa đã đi vào huyền thoại với những lần bí mật đột nhập, tiêu diệt căn cứ hải quân Pháp, Mỹ. Ngày nay, họ vinh dự nhận một trách nhiệm ngược lại đó là ngăn chặn sự xâm nhập của biệt kích, người nhái đối phương. Đặc công người nhái Việt Nam luyện tập. Lực lượng chống biệt kích người nhái, bảo vệ căn cứ hải quân trên thế giới đã có lịch sử lâu đời. Ở đây, chúng ta xét đến lịch sử của lực lượng này trong quân đội Liên Xô trước đây và Nga hiện nay. Cam Ranh chủ yếu sử dụng các vũ khí và phương tiện kỹ thuật của Nga nên sẽ có mô hình bố trí tổ chức tương tự căn cứ hải quân Nga. Lực lượng đặc nhiệm hải quân Liên Xô ra đời từ một câu chuyện. Tháng 10/1955, chiến hạm tuần dương Liên Xô mang tên Ordzhonikidze cập cảng Portsmouth của nước Anh. Tại đây, cuộc hội đàm giữa Khrushchev và thủ tướng Anh đã diễn ra. Trong thời gian tàu đỗ trên bến cảng, một thợ lặn, đại úy hải quân bậc II Hoàng gia Anh LionelCrabb đã lặn xuống dưới chiến hạm để do thám cấu trúc thiết kế của chân vịt chiến hạm. Tuy nhiên, nhiệm vụ tình báo công nghiệp này đã bị tình báo Xô viết phát hiện. Cánh quạt chân vịt chiến hạm vô tình quay vài vòng và đại úy hải quân Hoàng gia tử thương. Phía Hải quân Xô viết lấy làm rất tiếc và vô cùng xin lỗi. Ngay sau đó, Liên Xô đã nhận thấy một nhu cầu bức thiết là thành lập một lực lượng đặc nhiệm hải quân chống sự xâm nhập của đối phương vào các căn cứ hải quân. Thế nhưng, do những khó khăn nhất định, đến năm 1969, lực lượng đặc nhiệm hải quân người nhái (viết tắt là PDSS) mới được thành lập. Các lực lượng chống đặc nhiệm ngầm được thành lập tại tất cả các căn cứ hải quân lớn, đặc biệt là các căn cứ tầu ngầm trang bị tên lửa và ngư lôi với các đầu đạn hạt nhân. Đối với Việt Nam hiện nay, lực lượng đặc công người nhái chuyên trách bảo vệ căn cứ, chống sự đột nhập của biệt kích, người nhái đối phương cũng đã hiện diện. Với những nhiệm vụ mang tính đặc thù đó, đây là lực lượng được tuyển chọn vô cùng khắt khe và được giữ bí mật một cách tuyệt đối bởi họ là những người nắm căn cứ rõ như lòng bàn tay. Chế độ luyện tập của đặc công người nhái hết sức gian khổ. Những bài tập về thể lực, khả năng bơi lặn, võ thuật đương nhiên là món ăn hàng ngày của đặc công người nhái bảo vệ căn cứ. Trong số các lực lượng quân đội Việt Nam, đặc công người nhái được hưởng chế độ ăn cao nhất, hơn cả phi công, đặc công bộ… Vũ khí đặc biệt hiện đại Do nhiệm vụ đặc thù nên các vũ khí, phương tiện trang bị cho lực lượng chống biệt kích, người nhái cũng hết sức chuyên biệt. Về vũ khí tấn công, các loại súng bắn dưới nước thường dùng đạn có hình dạng như những mũi lao để chống lại sức cản cực lớn của nước. Tầm bắn của những khẩu súng này rất ngắn, độ vài chục mét nhưng với đáy biển tối tăm, tầm bắn này vượt xa tầm quan sát, nhận biết được của con người. Súng, đạn chuyên dùng cho lực lượng người nhái có cấu tạo đặc biệt Hiện nay súng tiểu liên APS-55 là loại vũ khí mà lực lượng đặc nhiệm hải quân Nga sử dụng, có đầu đạn dài tới 120 mm, hình mũi tên. Súng nặng khoảng 2,7 kg cả đạn, băng đạn có 26 viên. Ở độ sâu 40 m, súng có thể diệt các mục tiêu cách 10m. Ở tầm 50 m dưới nước, súng không thể ngắm bắn chính xác. Trên mặt nước, súng có thể diệt mục tiêu ở khoảng cách 100 m, nhưng trên bộ, súng có tuổi thọ ngắn, chỉ bắn được không quá 180 phát.

Bài viết: http://news.zing.vn/Dac-cong-nguoi-nhai-Viet-o-Cam-Ranh-post368747.html#category_featured.noibat

Nguồn Zing News

Lương cao, đi du lịch miễn phí và làm việc trong môi trường chuyên nghiệp là những điều người ngoài nhìn vào nghề tiếp viên hàng không. Tuy nhiên, thực tế rất khác.

Đọc thêm: Những mặc định sai lầm về nghề tiếp viên hàng không

 
 

Con là thần y, bố mẹ điều trị ở trạm xá

Dù hàng ngàn người đang lũ lượt kéo đến nhà bà Phan Thị Chanh (Vĩnh Phúc) để được nghe hát, bắt tay chữa bệnh, nhưng chính bố mẹ bà này ốm đau vẫn phải nhờ đến trạm y tế.

Đọc thêm: Con là thần y, bố mẹ điều trị ở trạm xá

 

Người nuôi bán lỗ, người ăn mua đắt

Trong khi giá gà thịt và trứng đều giảm mạnh, người chăn nuôi thua lỗ nặng, thì người tiêu dùng vẫn phải mua thịt gà và trứng với giá cao.

Đọc thêm: Người nuôi bán lỗ, người ăn mua đắt

 
 

Trang 20 trong tổng số 92 trang

Tìm Kiếm Nhanh

Who's Online

Hiện có 928 khách Trực tuyến
Message Us